TIN NÓNG HOÀNG SA-TRƯỜNG SA, BIỂN ĐÔNG (VIỆT NAM)

Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014

(TNBĐ) - Thực chất cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc ở Hoàng Sa- Bài 1

Thực chất cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc ở Hoàng Sa- Bài 1.

Để chứng minh sự quản lý của Trung Quốc trên các đảo này từ hàng nghìn năm, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra ba sự kiện. 
Căn cứ luật pháp quốc tế về quyền thụ đắc lãnh thổ, lập luận "chủ quyền lịch sử" của Trung Quốc liệu có đứng vững được không?
Ảnh chụp từ bộ Atlas thế giới Bruxelles – 1827 khẳng định cực Nam của Trung Quốc giới hạn ở đảo Hải Nam. 


Bất chấp dư luận quốc tế, bất chấp những nỗ lực ngoại giao của Việt Nam, Trung Quốc vẫn không rút giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Hơn 1 tháng nay, Trung Quốc ngang ngược sử dụng vũ lực tấn công các tàu thực thi pháp luật của Việt Nam đang làm nhiệm vụ trên biển và tàu cá của ngư dân Việt Nam.
Ngày 8/6, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lại công bố tài liệu biện minh cho yêu sách “chủ quyền” của nước này đối với quần đảo Hoàng Sa, biện hộ cho hoạt động phi pháp của giàn khoan Hải Dương 981 trong thềm lục địa của Việt Nam. Mặc dù lớn tiếng khẳng định chủ quyền với cái gọi là Tây Sa (mà thực chất là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) nhưng Trung Quốc không đưa ra được chứng cứ thuyết phục nào. Giới lãnh đạo Trung Quốc cũng như các học giả nước này luôn né tránh hoặc giải thích quanh co khi được yêu cầu làm rõ về chủ quyền mà Trung Quốc đã tuyên bố. Trong khi đó, Việt Nam có đầy đủ những bằng chứng pháp lý cũng như lịch sử để chứng minh chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.
Để làm rõ những chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Nhóm phóng viên Đài TNVN thường trú khu vực Miền Trung thực hiện loạt bài “Hoàng Sa muôn đời của Việt Nam”.
Bài 1: Trung Quốc ngụy biện về chủ quyền " Tây Sa"
Trung Quốc yêu sách chủ quyền đối với quần đảo “Tây Sa”, tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, theo nguyên tắc “chủ quyền lịch sử”. Lập luận của nước này là: Người Trung Quốc đã phát hiện ra các đảo này sớm nhất và đã đặt tên cho chúng; Ngư dân Trung Quốc đã khai thác các đảo này từ hàng nghìn năm nay. Điều đó chứng minh chủ quyền của Trung Quốc; Trung Quốc đã thực hiện các hành động cai quản ở quần đảo này từ lâu đời…
Căn cứ nguyên tắc của luật pháp quốc tế về quyền thụ đắc lãnh thổ cho đến nửa cuối thế kỷ XIX, lập luận này của Trung Quốc liệu có đứng vững được không?
Từ cuối thế kỷ XV, luật quốc tế công nhận các hành vi tượng trưng của việc sáp nhập lãnh thổ do quốc gia phát hiện ra thực hiện như là danh nghĩa nguyên thủy của việc chiếm hữu. Nhưng phát hiện với ý định sở hữu là chưa đủ để tạo ra quyền sở hữu đối với lãnh thổ vô chủ cho quốc gia phát hiện. Yếu tố tinh thần này phải được củng cố bằng yếu tố vật chất qua việc chiếm hữu thực sự, hiệu quả và quản lý hành chính trong một thời gian hợp lý, mà độ dài phụ thuộc vào hai yêu cầu: một là, sự khẳng định quyền lực trong vùng đó đối với không chỉ các chủ thể trong nước mà cả với các chủ thể ngoài nước; hai là, không có tranh chấp từ phía quốc gia khác. Tóm lại, quốc gia đó cần phải chứng minh được rằng, việc chiếm hữu là rõ ràng, hòa bình, liên tục và không có tranh cãi.
Đáng chú ý, riêng quyền phát hiện không được coi là đủ để đảm bảo quyền chiếm hữu xác định. Nó phải được củng cố bằng sự chiếm cứ thực sự do Nhà nước thực hiện. Việc một cá nhân hoặc nhiều cá nhân là công dân của một nước thực hiện hành vi chiếm hữu với tư cách cá nhân sẽ không tạo ra một danh nghĩa chủ quyền cho Nhà nước đó.
Ảnh chụp lại

Về danh nghĩa lịch sử hay quyền phát hiện, Sách trắng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 30 tháng 1 năm 1980 với nhan đề Chủ quyền không thể tranh cãi của Trung Quốc trên các đảo Tây Sa và Nam Sa khẳng định: “Từ thời Hán Vũ đế trước Công lịch hai thế kỷ, nhân dân Trung Quốc đã bắt đầu đi lại trên biển Nam. Trải qua thực tiễn hàng hải lâu dài, nhân dân Trung Quốc đã lần lượt phát hiện các quần đảo Tây Sa và Nam Sa ”. Để chứng minh danh nghĩa lịch sử của họ, phía Trung Quốc đã dựa trên những cuốn sách chính như: Nam châu dị vật chí; Vũ kinh tổng yếu; Mộng Lương Lục; Đảo di chí lược; Đông Tây dương khảo; Độc sử phương dư kỷ yếu,…
Tuy nhiên, các sách này hoàn toàn không phải là các chính sử do các cơ quan của Nhà nước Trung Quốc ấn hành. Không phải là những phát hiện với ý định sở hữu, nguồn tài liệu này đều là các chuyên khảo, tài liệu địa dư hoặc các sách hàng hải do các nhà địa lý hoặc nhà hàng hải chép về các chuyến đi, mô tả về các lãnh thổ, thể hiện những nhận biết chung về địa lý liên quan không chỉ tới lãnh thổ Trung Quốc mà còn là lãnh thổ của các nước khác. Những tài liệu này không đưa ra cơ sở khoa học vững chắc để kết luận rằng những địa điểm được đề cập trong các tác phẩm đó là Hoàng Sa mà Trung Quốc đã sở hữu hơn 2000 năm.

(TNBĐ) - Kỹ năng hoàn hoào của lính bắn tỉa Việt Nam




(TNBĐ) - Kỹ năng hoàn hảo của lính bắn tỉa Việt Nam


Nhờ khả năng tiêu diệt mục tiêu từ xa với độ chính xác gần như tuyệt đối, lính bắn tỉa luôn là nỗi ám ảnh đối với quân địch khi tham chiến.

Câu hi được nhiu người đt ra là trong biên chế Quân đi Nhân dân Vit Nam có lc lượng bn ta không và kh năng ca h ra sao? Bài viết và video dưới đây s cho các bn biết mt phn v lc lượng đc bit này.
Hin nay lc lượng bn ta ca Vit Nam được biên chế thuc các đoàn đc công. Ging như các lc lượng bn ta khác trên thế gii, t bn ta ca Vit Nam cũng bao gm 2 người trong đó có 1 x th và 1 người chu trách nhim quan sát, đo các thông s v c ly, hướng gió, đ m... và chu trách nhim bo v x th.
Tuy ch gi v trí s 2 nhưng người quan sát đóng vai trò cc k quan trng đi vi thành công ca mi phát bn. Da trên nhng kinh nghim lâu năm cùng thiết b h tr, người quan sát s đưa ra nhng thông s chính xác giúp x th điu chnh kính ngm cho phù hp. Trên thc thế 2 người trong t bn ta hoàn toàn có th hoán đi v trí cho nhau.
Ngoài bn chính xác thì yêu cu vi mi người lính bn ta còn là kh năng ngy trang khéo léo. Do đc thù hot đng bí mt, thường phi n np ch đi hàng gi hoc hàng ngày đ tiêu dit mc tiêu nên yếu t ngy trang gi vai trò cc k quan trng. Trong video cui bài, có th thy k năng ngy trang rt n tượng ca lính bn ta Vit Nam khi ch huy đng trong bán kính 20m vn không th phát hin ra v trí ca h. Bên cnh k năng bn và ngy trang thì súng bn ta chuyên dng cũng là yếu t quan trng góp phn vào thành công ca mi phát đn. Ngoài Dragunov SVD, gn đây Vit Nam đã được trang b súng bn tGalatz do Israel sn xut. Đây là loi súng bn ta bán t đng được thiết kế t mu súng trường tn công Galil s dng c đn 7,62x51mm NATO có chiu dài nòng súng 508mm, chiu dài tng th 1.115mm, sơ tc 815 m/giây. Súng có khi lượng 6,4 kg (không hp tiếp đn) và 8 kg (vi hp tiếp đn 20 viên, kính ngm có kh năng phóng to 6 ln và giá 2 chân). Báng súng Galatz có th gp li và điu chnh p tì má phù hp vi người s dng.
Loading...